Hệ thống trắc nghiệm ôn thi  Công chức,  Viên chức Số 1 Việt Nam
Hệ thống trắc nghiệm ôn thi  Công chức,  Viên chức Số 1 Việt Nam
Đăng ký
học phí Banner chính
cảnh báo lỗi

50 câu trắc nghiệm Bộ luật Tố tụng hình sự số 1 Free

: 50
: 50 phút

Hướng dẫn làm bài

Mặc dù câu hỏi và lời giải đã được biên soạn và kiểm tra kỹ lưỡng nhưng trong quá trình thực hiện có thể có sai sót. Mọi đóng góp ý kiến về nội dung và đáp án xin vui lòng comment ngay dưới từng đề thi hoặc Zalo hoặc inbox Fanpage. Xin trân trọng cảm ơn !

Câu hỏi 1.

Việc phân loại "người có thẩm quyền tiến hành tố tụng" nhằm mục đích gì?

Câu hỏi 2.

Theo Điều 4 Bộ luật Tố tụng Hình sự, đâu không phải là nguồn tin về tội phạm?

Câu hỏi 3.

Theo quy định tại Điều 10 Bộ luật Tố tụng Hình sự, những hành vi nào bị nghiêm cấm?

Câu hỏi 4.

Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là gì?

Câu hỏi 5.

Theo Điều 4 Bộ luật Tố tụng Hình sự, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm:

Câu hỏi 6.

Người tham gia tố tụng là ai?

Câu hỏi 7.

Công dân Việt Nam có thể bị trục xuất hoặc giao nộp cho nhà nước khác trong trường hợp nào?

Câu hỏi 8.

Theo Điều 4 Bộ luật Tố tụng Hình sự, người bị buộc tội gồm:

Câu hỏi 9.

Áp giải là gì?

Câu hỏi 10.

Ai có trách nhiệm tiếp nhận và xử lý nguồn tin về tội phạm?

Câu hỏi 11.

Việc khám xét chỗ ở và thu giữ thư tín, điện thoại phải được thực hiện theo quy định nào?

Câu hỏi 12.

Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự yêu cầu cơ quan tố tụng phải:

Câu hỏi 13.

Theo Điều 4 Bộ luật Tố tụng Hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bao gồm bao nhiêu nhóm?

Câu hỏi 14.

Theo Điều 4 Bộ luật Tố tụng Hình sự, người có quan hệ nào sau đây được coi là người thân thích của người tham gia tố tụng?

Câu hỏi 15.

Đầu thú là gì?

Câu hỏi 16.

Cơ quan điều tra có trách nhiệm gì trong hoạt động điều tra?

Câu hỏi 17.

Người bị buộc tội có những quyền nào dưới đây trong việc bào chữa?

Câu hỏi 18.

Theo Điều 11 Bộ luật Tố tụng Hình sự, mọi người có quyền gì?

Câu hỏi 19.

Theo Bộ luật Tố tụng Hình sự, nguyên tắc bất khả xâm phạm về thân thể quy định thế nào?

Câu hỏi 20.

Tự thú là gì?

Câu hỏi 21.

Danh bản là gì?

Câu hỏi 22.

Lời khai của người phạm tội tự thú có được xem là nguồn tin về tội phạm không?

Câu hỏi 23.

Theo nguyên tắc suy đoán vô tội, khi nào một người bị coi là có tội?

Câu hỏi 24.

Theo Điều 4 Bộ luật Tố tụng Hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bao gồm:

Câu hỏi 25.

Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự yêu cầu gì?

Câu hỏi 26.

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật quy định như thế nào?

Câu hỏi 27.

Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có thuộc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng không?

Câu hỏi 28.

Theo Điều 14, một người có thể bị kết án hai lần vì một tội phạm không?

Câu hỏi 29.

Viện kiểm sát phải bảo đảm điều gì trong tố tụng hình sự?

Câu hỏi 30.

Dẫn giải là gì?

Câu hỏi 31.

Người bị buộc tội có nghĩa vụ chứng minh mình vô tội không?

Câu hỏi 32.

Viện kiểm sát có trách nhiệm gì trong tố tụng hình sự?

Câu hỏi 33.

Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về ai?

Câu hỏi 34.

Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm gì đối với quyền bào chữa của người bị buộc tội?

Câu hỏi 35.

Đương sự trong vụ án hình sự không bao gồm:

Câu hỏi 36.

Khi phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm, cơ quan có thẩm quyền phải làm gì?

Câu hỏi 37.

Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể bị loại khỏi quá trình tố tụng trong trường hợp nào?

Câu hỏi 38.

Khi không đủ căn cứ để buộc tội, cơ quan tố tụng phải làm gì?

Câu hỏi 39.

Người vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng có thể bị xử lý như thế nào?

Câu hỏi 40.

Người thân thích của người tham gia tố tụng bao gồm bao nhiêu nhóm quan hệ?

Câu hỏi 41.

Ai phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình trong quá trình tố tụng?

Câu hỏi 42.

Theo Bộ luật Tố tụng Hình sự, đương sự trong vụ án hình sự gồm những ai?

Câu hỏi 43.

Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng tư quy định rằng:

Câu hỏi 44.

Chỉ bản là gì?

Câu hỏi 45.

Khi xác định sự thật vụ án, cơ quan tố tụng cần làm rõ điều gì?

Câu hỏi 46.

Trong vụ án hình sự, người nào sau đây không được xem là đương sự?

Câu hỏi 47.

Người thân thích của người tham gia tố tụng không bao gồm ai?

Câu hỏi 48.

Theo Bộ luật Tố tụng Hình sự, tố giác tội phạm có thể do ai thực hiện?

Câu hỏi 49.

Theo Bộ luật Tố tụng Hình sự, ai không thuộc nhóm "người bị buộc tội"?

Câu hỏi 50.

Những ai không được tham gia tố tụng nếu có dấu hiệu thiếu vô tư?

Banner chân trang
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây