Hệ thống tài liệu ôn thi  Công chức,  Viên chức Số 1 Việt Nam
Hệ thống tài liệu ôn thi  Công chức,  Viên chức Số 1 Việt Nam
Đăng ký
học phí Banner chính
cảnh báo lỗi

76 Câu hỏi Chuyên môn - Thiết kế xây dựng công trình - Công trình Đường sắt - Hạng I

: 76
: 76 phút

Hướng dẫn làm bài

Mặc dù câu hỏi và lời giải đã được biên soạn và kiểm tra kỹ lưỡng nhưng trong quá trình thực hiện có thể có sai sót. Mọi đóng góp ý kiến về nội dung và đáp án xin vui lòng comment ngay dưới từng đề thi hoặc Zalo hoặc inbox Fanpage. Xin trân trọng cảm ơn !

Câu hỏi 1. Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
Câu hỏi 2. Cấp điện cho đường sắt đô thị và đường sắt cao tốc có những phương thức chủ yếu nào ?
Câu hỏi 3. Chiều rộng mặt nền đường của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn đường đắp, đường đào tiêu chuẩn là bao nhiêu?
Câu hỏi 4. Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường cong được nới rộng như thế nào so với khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường thẳng?
Câu hỏi 5. Khổ đường sắt được định nghĩa là:
Câu hỏi 6. Đối với đường sắt khổ đường 1435 mm thì bán kính đường cong nằm tối thiểu trong ga tương ứng là bao nhiêu khi thiết kế ga ở vùng đồng bằng và miền núi?
Câu hỏi 7. Theo phân cấp kỹ thuật đường sắt Việt Nam thì đường sắt cao tốc và cận cao tốc:
Câu hỏi 8. Trong trường hợp thông thường, bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
Câu hỏi 9. Đường sắt tốc cao tốc độ thiết kế ≤350km/h khoảng cách giữa hai tim đường chính tuyến liền kề trên đường thẳng bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 10. Trong điều kiện địa hình khó khăn, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT không được vượt quá giá trị nào?
Câu hỏi 11. Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1000 mm, khoảng cách tim đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
Câu hỏi 12. Những loại hình đường sắt nào cần thiết phải sử dụng đường ray không khe nối?
Câu hỏi 13. Trên mặt cầu dùng chung với đường bộ có cần thiết phải đặt ray hộ bánh hay không? Nếu có thì khoảng cách giữa má ray hộ bánh và má ray chính (δ) là bao nhiêu?
Câu hỏi 14. Trên đường sắt không khe nối thì ray có được co giãn hay không ?
Câu hỏi 15. Bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường sắt cấp I - khổ 1435mm bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 16. Đường sắt tốc cao tốc độ thiết kế ≤350km/h trường hợp khó khăn, kiến trúc tầng trên có đá ballast thì bán kính đường cong nằm nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 17. Để đánh giá việc vạch tuyến của một đoạn tuyến là khó khăn có thể dựa vào những thông số nào sau đây?
Câu hỏi 18. Để đảm bảo tính hợp lý trong việc phối hợp thiết kế giữa bình đồ và trắc dọc, khi địa hình khó khăn thì việc lựa chọn bán kính đường cong, chiều dài hoãn hòa ở khu vực gần ga hoặc đỉnh dốc lớn như thế nào là hợp lý?
Câu hỏi 19. Tốc độ thiết kế của tuyến đường sắt là trị số tốc độ:
Câu hỏi 20. Kết cấu kiến trúc tầng trên đường sắt đô thị bao gồm những loại nào?
Câu hỏi 21. Tốc độ thiết kế tương ứng của đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1435 mm không được vượt quá trị số nào sau đây?
Câu hỏi 22. Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
Câu hỏi 23. Trường hợp nào đường sắt được phép thiết kế giao cắt cùng mức với các đường bộ?
Câu hỏi 24. Mục đích của việc đặt ray ngắn trên đường cong?
Câu hỏi 25. Trên đường cong bề rộng mặt nền đường được nới rộng về phía nào?
Câu hỏi 26. Chiều cao ke khách (từ mặt ray đến mặt ke) loại cao được quy định là bao nhiêu?
Câu hỏi 27. Tốc độ thiết kế tương ứng của đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm không được vượt quá trị số nào sau đây?
Câu hỏi 28. Khi nền ga nằm trên trắc dọc hình lồi thì đoạn dốc trước ga cần thiết kế:
Câu hỏi 29. Năng lực vận chuyển của một tuyến, đoạn tuyến đường sắt là:
Câu hỏi 30. Trường hợp nào độ dốc dọc trong ga được phép thiết kế với độ dốc lớn hơn 2,5‰?
Câu hỏi 31. Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, khoảng cách tim đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
Câu hỏi 32. Đối với những tuyến đường sắt điện khí hóa xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1435 mm: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:
Câu hỏi 33. Trường hợp nào cần phải đặt ray hộ bánh?
Câu hỏi 34. Độ dốc trên đường chính tuyến lớn nhất bằng bao nhiêu trong trường hợp bình thường tiêu chuẩn đường sắt đô thị?
Câu hỏi 35. Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
Câu hỏi 36. Trong điều kiện thông thường trên tuyến đường sắt đô thị, có cần thiết phải bố trí đoạn thẳng đệm giữa các đường cong liên tiếp hay không?
Câu hỏi 37. Mốc tránh va chạm phải đặt giữa hai đường gần nhau về phía ghi, tại chỗ khoảng cách giữa tim hai đường là bao nhiêu?
Câu hỏi 38. Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, bề rộng từ tim đến vai đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
Câu hỏi 39. Trường hợp nào cần phải kiểm toán để thiết kế đường lánh nạn đảm bảo an toàn chạy tàu?
Câu hỏi 40. Sự phân chia thành các cấp kỹ thuật đường sắt là dựa trên yếu tố nào?
Câu hỏi 41. Chiều cao ke ga tiêu chuẩn cao hơn cao độ mặt ray bằng bao nhiêu trong tiêu chuẩn đường sắt đô thị?
Câu hỏi 42. Trong trường hợp thông thường, bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
Câu hỏi 43. Siêu cao ray lưng trên đường cong lớn nhất đối với đường sắt là:
Câu hỏi 44. Tiêu chuẩn kỹ thuật của các cấp đường sắt trên đường sắt lồng khổ 1435 mm với khổ 1000 mm là tiêu chuẩn nào?
Câu hỏi 45. Yêu cầu về chiều dài ke ga thiết kế trên tuyến đường sắt đô thị?
Câu hỏi 46. Chiều rộng mặt nền đường tối thiểu của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn cầu cao là bao nhiêu?
Câu hỏi 47. Mục đích của việc bố trí điểm đổi dốc theo bình đồ?
Câu hỏi 48. Lực cản đường cong cần phải được xét tới trong trường hợp nào sau đây ?
Câu hỏi 49. Bề rộng mặt nền đường sắt được nới rộng trong trường hợp nào?
Câu hỏi 50. Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
Câu hỏi 51. Chiều rộng mặt nền đường của chính tuyến trong khu đoạn đường đắp, đường đào tiêu chuẩn trong trường hợp bình thường tiêu chuẩn đường sắt đô thị bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 52. Trong trường hợp thông thường, độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
Câu hỏi 53. Trong trường hợp thông thường, độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
Câu hỏi 54. Trong điều kiện thông thường, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT là giá trị nào?
Câu hỏi 55. Trong trường hợp bình thường độ dốc hạn chế của tuyến đường sắt cấp II - khổ 1435mm bằng bao nhiêu sử dụng sức kéo điện?
Câu hỏi 56. Khi chiều dài cống thoát nước qua nền đường sắt từ 10 - 20 m thì đường kính tối thiểu của cống phải là bao nhiêu?
Câu hỏi 57. Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1000 mm, bề rộng từ tim đến vai đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
Câu hỏi 58. Đối với những tuyến đường sắt điện khí hóa xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1000 mm: cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:
Câu hỏi 59. Đường sắt cấp I khổ 1000mm quy định khoảng cách giữa hai tim đường chính trên đường thẳng là bao nhiêu?
Câu hỏi 60. Trong trường hợp địa hình khó khăn, bán kính đường cong nằm trên đường chính tuyến đường sắt đô thị (loại MRT) không nhỏ hơn:
Câu hỏi 61. Đối với đường sắt làm mới hoặc cải tạo, sai lệch cho phép về độ cao mặt ray so với tiêu chuẩn quy định là bao nhiêu đối với khổ đường 1000 mm và 1435 mm?
Câu hỏi 62. Trước khi về ga giả sử cần thiết kế 3 đường cong liên tiếp, hãy chỉ ra tập hợp bán kính đường cong nào là hợp lý nhất?
Câu hỏi 63. Tốc độ thiết kế của đường sắt cao tốc và cận cao tốc tương ứng không được vượt quá giá trị nào sau đây?
Câu hỏi 64. Dọc đường sắt phải đặt các loại biển, mốc nào sau đây?
Câu hỏi 65. Các cấp kỹ thuật đường sắt quốc gia được phân theo nhóm:
Câu hỏi 66. Chiều dài đoạn cong tròn có siêu cao không đổi giữa hai đoạn vuốt siêu cao tuyến tính (Li,lim) trong đường sắt khổ 1435mm đối với đường sắt tốc độ cao bằng bao nhiêu trường hợp giới hạn thông thường?
Câu hỏi 67. Đối với đường sắt khổ đường 1000 mm thì bán kính đường cong nằm tối thiểu trong ga tương ứng là bao nhiêu khi thiết kế ga ở vùng đồng bằng và miền núi?
Câu hỏi 68. Đối với đường sắt làm mới, cải tạo và sửa chữa lớn, cho phép sai lệch khoảng cách má trong giữa 2 ray là bao nhiêu?
Câu hỏi 69. Đường sắt khổ 1000 mm và đường sắt khổ 1435 mm được phân thành mấy cấp kỹ thuật?
Câu hỏi 70. Với năng lực chuyên chở là 25000 người/giờ/hướng thì tuyến đường sắt đô thị thuộc cấp kỹ thuật nào sau đây?
Câu hỏi 71. Đường đón gửi tàu và đường dồn thuộc loại nào trong các loại nào sau đây?
Câu hỏi 72. Chiều cao khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định đối với đường sắt đã vào cấp kỹ thuật và điện khí hóa tương ứng là bao nhiêu đối với đường khổ 1000 mm và đường khổ 1435 mm?
Câu hỏi 73. Khu vực điều chỉnh của đường sắt không khe nối dùng để làm gì ?
Câu hỏi 74. Điểm phân giới của đường sắt bao gồm những loại nào sau đây?
Câu hỏi 75. Trong điều kiện thông thường đối với tuyến đường sắt đô thị, trên đường cong có bố trí hoãn hòa thì yêu cầu chiều dài đường cong tròn còn lại tối thiểu có bắt buộc hay không?
Câu hỏi 76. Đối với tuyến đường sắt khổ lồng 1435 mm và 1000 mm thì siêu cao trên đường cong được đặt theo khổ đường nào?

Đề thi mới hơn

Đề thi cũ hơn

Banner chân trang
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây