Hệ thống tài liệu ôn thi  Công chức,  Viên chức Số 1 Việt Nam
Hệ thống tài liệu ôn thi  Công chức,  Viên chức Số 1 Việt Nam
Đăng ký
học phí Banner chính

46 câu trắc nghiệm thông tư 27/2020 đánh giá học sinh tiểu học số 2

: 46
: 46 phút

Hướng dẫn làm bài

Mặc dù câu hỏi và lời giải đã được biên soạn và kiểm tra kỹ lưỡng nhưng trong quá trình thực hiện có thể có sai sót. Mọi đóng góp ý kiến về nội dung và đáp án xin vui lòng comment ngay dưới từng đề thi hoặc Zalo hoặc inbox Fanpage. Xin trân trọng cảm ơn !

Câu hỏi 1. Những năng lực chung cần đánh giá ở học sinh tiểu học gồm những gì?
Câu hỏi 2. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Bài kiểm tra định kỳ sau khi chấm, giáo viên phải làm gì?
Câu hỏi 3. Trong đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục, mức đánh giá "Hoàn thành " được hiểu như thế nào?
Câu hỏi 4. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục được thực hiện vào những thời điểm nào?
Câu hỏi 5. Phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá học sinh tiểu học sử dụng hình thức nào?
Câu hỏi 6. Phương pháp vấn đáp trong đánh giá học sinh được sử dụng nhằm mục đích gì?
Câu hỏi 7. “ Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi đáp để thu thập thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời “ là phương pháp đánh giá nào?
Câu hỏi 8. Những năng lực chung cần đánh giá ở học sinh tiểu học bao gồm lĩnh vực nào?
Câu hỏi 9. Những năng lực đặc thù cần đánh giá ở học sinh tiểu học bao gồm lĩnh vực nào?
Câu hỏi 10. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Điều nào sau đây là đúng về cách cho điểm bài kiểm tra định kỳ?
Câu hỏi 11. Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Có mấy mức đánh giá?
Câu hỏi 12. Trong đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: “thực hiện được các yêu cầu học tập và có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục” được đánh giá là:
Câu hỏi 13. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Điểm số bài kiểm tra định kỳ có được dùng để so sánh học sinh với nhau không?
Câu hỏi 14. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục vào Cuối học kỳ I và cuối năm học, các môn học bắt buộc nào có bài kiểm tra định kỳ?
Câu hỏi 15. Nội dung đánh giá học sinh tiểu học bao gồm những yếu tố nào sau đây?
Câu hỏi 16. Có mấy phương pháp đánh giá thường được sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh:
Câu hỏi 17. Những năng lực đặc thù cần đánh giá ở học sinh tiểu học bao gồm lĩnh vực nào?
Câu hỏi 18. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Mức độ nào trong đề kiểm tra yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề có nội dung tương tự?
Câu hỏi 19. Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Ai là người chủ trì phối hợp đánh giá định kỳ phẩm chất, năng lực của học sinh?
Câu hỏi 20. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục : Môn học nào không có bài kiểm tra định kỳ vào cuối học kỳ I và cuối năm học trong quy định?
Câu hỏi 21. Đề kiểm tra định kỳ được thiết kế theo các mức độ nào?
Câu hỏi 22. Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Mức đánh giá "Tốt" đối với phẩm chất, năng lực của học sinh được hiểu như thế nào?
Câu hỏi 23. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục : Điều gì là đặc biệt đối với lớp 4 và lớp 5 trong việc đánh giá định kỳ?
Câu hỏi 24. Những năng lực đặc thù cần đánh giá ở học sinh tiểu học bao gồm lĩnh vực nào?
Câu hỏi 25. Trong đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục, mức đánh giá "Hoàn thành tốt" được hiểu như thế nào?
Câu hỏi 26. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Mức 1 trong đề kiểm tra định kỳ yêu cầu học sinh làm gì?
Câu hỏi 27. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Nếu kết quả bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên phải làm gì?
Câu hỏi 28. Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Mức đánh giá "Cần cố gắng" đối với học sinh có nghĩa là gì?
Câu hỏi 29. Những phẩm chất chủ yếu được đánh giá ở học sinh tiểu học là gì?
Câu hỏi 30. Mức "Chưa hoàn thành" trong đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục áp dụng cho trường hợp nào?
Câu hỏi 31. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh tập trung vào việc nào?
Câu hỏi 32. “ Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trong quá trình giảng dạy trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của học sinh. “ là phương pháp đánh giá nào?
Câu hỏi 33. Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực được thực hiện dựa trên điều gì?
Câu hỏi 34. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục : Lớp 4, lớp 5 có bài kiểm tra định kỳ môn gì vào giữa học kỳ I và giữa học kỳ II?
Câu hỏi 35. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Mức nào trong đề kiểm tra định kỳ yêu cầu học sinh kết nối, sắp xếp các nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự?
Câu hỏi 36. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục : Môn học nào không có bài kiểm tra định kỳ vào cuối học kỳ I và cuối năm học theo quy định?
Câu hỏi 37. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Bài kiểm tra định kỳ được giáo viên chấm theo thang điểm nào?
Câu hỏi 38. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục : Bài kiểm tra định kỳ vào cuối học kỳ I và cuối năm học dành cho các môn học nào trong nhóm bắt buộc?
Câu hỏi 39. Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Khi nào giáo viên chủ nhiệm phối hợp đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh?
Câu hỏi 40. Phương pháp quan sát trong đánh giá học sinh tiểu học được thực hiện như thế nào?
Câu hỏi 41. Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Mức đánh giá "Đạt" đối với phẩm chất, năng lực của học sinh thể hiện điều gì?
Câu hỏi 42. Những phẩm chất chủ yếu được đánh giá ở học sinh tiểu học là gì?
Câu hỏi 43. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo mấy mức:
Câu hỏi 44. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Mức nào trong đề kiểm tra định kỳ yêu cầu học sinh vận dụng các nội dung đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra phản hồi hợp lý?
Câu hỏi 45. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục : Môn nào thuộc nhóm "môn học bắt buộc" có bài kiểm tra định kỳ theo quy định?
Câu hỏi 46. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục: Mức nào yêu cầu học sinh giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập?
Banner chân trang
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây